Tue May 03, 2011 7:48 pm
Tổ chức là một thực thể xã hội phức tạp.
-Trước hết nói tại sao tổ chức là một thức thể xã hội?Tổ chức là một
thực thể xã hội vì theo khái niệm của tổ chức thì tổ chức thực hiện
những chức năng nhất định trong xã hội, tổ chức gồm nhiều người, nhiều
mối quan hệ trong xã hội, và điều tất yếu tổ chức tồn tại trong một xã
hội nhất định , nó thuộc một xã hội nhất định, xã hội là môi trường cho
sự hình thành tồn tại và phát triển của tổ chức, vì vậy tổ chức là một
thực thể xã hội.
-Tổ chức là một thực thể xã hội phức tạp.Tổ chức bao gồm rất nhiều yếu
tố cấu thành trong mỗi yếu tố cấu thành đó lại có rất nhiều yếu tố cấu
thành bé hơn và với mỗi yếu tố đó, mỗi bộ phận lại có sự khác nhau về cơ
cấu, mục tiêu, cơ chế quyền lực, môi trường..Sự phức tạp của tổ chức do
đó đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có sự kết hợp của nhiều yếu tố để đạt được
mục đích quản lý.Có thể nói gắn gọn các yếu tố cấu thành của tổ chức
như sau:
+Mục tiêu: Nó phụ thuộc vào quy mô của tổ chức và chức năng nhiệm vụ của
tổ chức được giao. Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của tổ chức thì
mỗi tổ chức ngay từ ban đầu mỗi tổ chức đã đưa ra những mục tiêu cho tổ
chức đó .. Trong một tổ chức có rất nhiều loại mục tiêu trong đó có: mục
tiêu chiến lược giành được cho cả tổ chức; mục tiêu phối hợp là mục
tiêu của mỗi bộ phận nhằm đạt được mục tiêu chiến lược. Phân loại theo
thời gian có mục tiêu dài hạn, mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu trung và dài
hạn.
+Cơ cấu tổ chức: Mỗi tổ chức đều phải phân định rõ chức năng nhiệm vụ
quyền hạn của các bộ phận trong tổ chức để thực hiện mục tiêu đã đặt ra.
Chính vì vậy việc bố trí sắp xếp các vị trí trong tổ chức là rất quan
trọng. Cơ cấu tổ chức phụ thuộc vào quy mô tổ chức, cùng nhiệm vụ của tổ
chức. Tuỳ theo mỗi tổ chức khác nhau mà có thể sắp xếp cơ cấu khác
nhau.
+Nguồn lực của tổ chức: Mỗi tổ chức muốn tồn tại và phát triển được thì
các yếu tố quyết định nhất đó là nguồn lực của tổ chức. Nguồn lực của tổ
chức của tổ chức được chia thành: +)nguồn nhân lực , bất kỳ một tổ chức
nào đều đòi hỏi được cung ứng về nguồn nhân lực phù hợp với sự phát
triển của tổ chức. Đây là nguồn lực quan trọng nhất quyết định đến sự
tồn tại và phát triển của tổ chức.
.Nguồn cơ sở vật chất.Tổ chức muốn tồn tại và phát triển cần có cơ sở
vật chất, vốn phương tiện, trang thiết bị máy móc , nhà xưởng..,.
+Văn hoá của tổ chức. Các yếu tố văn hoá có ảnh hưởng lớn đến việc hình
thành nhân cách con người và đương nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến tổ chức
tồn tại trong môi trường văn hoá đó. Văn hoá của tổ chức bao gồm các yếu
tố:
.Mối quan hệ các thành viên trong tổ chức
.Phối hợp làm việc
.Chấp hành nội quy tổ chức
.Mối quan hệ nhân viên thủ trưởng
+Môi trường của tổ chức. Trong thời đại ngày nay mọi tổ chức muốn cạnh
tranh thì cần có áp dụng về khoa học công nghệ mới nhằm cải tiến cách
thức quản lý , cách thức sản xuất, trang thiết bị làm việc.. sự lạc hậu
của khoa học công nghệ là yếu tố kìm hãm sự tồn tại của tổ chức.
Có thể nói tổ chức bao gồm rất nhiều yếu tố rất phức tạp và có tác động
qua lại lẫn nhau.Đòi hỏi người lãnh đạo trong tổ chức cần phải phối hợp
không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn của mình để đạt được mục tiêu
của tổ chức.
-Trước hết nói tại sao tổ chức là một thức thể xã hội?Tổ chức là một
thực thể xã hội vì theo khái niệm của tổ chức thì tổ chức thực hiện
những chức năng nhất định trong xã hội, tổ chức gồm nhiều người, nhiều
mối quan hệ trong xã hội, và điều tất yếu tổ chức tồn tại trong một xã
hội nhất định , nó thuộc một xã hội nhất định, xã hội là môi trường cho
sự hình thành tồn tại và phát triển của tổ chức, vì vậy tổ chức là một
thực thể xã hội.
-Tổ chức là một thực thể xã hội phức tạp.Tổ chức bao gồm rất nhiều yếu
tố cấu thành trong mỗi yếu tố cấu thành đó lại có rất nhiều yếu tố cấu
thành bé hơn và với mỗi yếu tố đó, mỗi bộ phận lại có sự khác nhau về cơ
cấu, mục tiêu, cơ chế quyền lực, môi trường..Sự phức tạp của tổ chức do
đó đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có sự kết hợp của nhiều yếu tố để đạt được
mục đích quản lý.Có thể nói gắn gọn các yếu tố cấu thành của tổ chức
như sau:
+Mục tiêu: Nó phụ thuộc vào quy mô của tổ chức và chức năng nhiệm vụ của
tổ chức được giao. Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của tổ chức thì
mỗi tổ chức ngay từ ban đầu mỗi tổ chức đã đưa ra những mục tiêu cho tổ
chức đó .. Trong một tổ chức có rất nhiều loại mục tiêu trong đó có: mục
tiêu chiến lược giành được cho cả tổ chức; mục tiêu phối hợp là mục
tiêu của mỗi bộ phận nhằm đạt được mục tiêu chiến lược. Phân loại theo
thời gian có mục tiêu dài hạn, mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu trung và dài
hạn.
+Cơ cấu tổ chức: Mỗi tổ chức đều phải phân định rõ chức năng nhiệm vụ
quyền hạn của các bộ phận trong tổ chức để thực hiện mục tiêu đã đặt ra.
Chính vì vậy việc bố trí sắp xếp các vị trí trong tổ chức là rất quan
trọng. Cơ cấu tổ chức phụ thuộc vào quy mô tổ chức, cùng nhiệm vụ của tổ
chức. Tuỳ theo mỗi tổ chức khác nhau mà có thể sắp xếp cơ cấu khác
nhau.
+Nguồn lực của tổ chức: Mỗi tổ chức muốn tồn tại và phát triển được thì
các yếu tố quyết định nhất đó là nguồn lực của tổ chức. Nguồn lực của tổ
chức của tổ chức được chia thành: +)nguồn nhân lực , bất kỳ một tổ chức
nào đều đòi hỏi được cung ứng về nguồn nhân lực phù hợp với sự phát
triển của tổ chức. Đây là nguồn lực quan trọng nhất quyết định đến sự
tồn tại và phát triển của tổ chức.
.Nguồn cơ sở vật chất.Tổ chức muốn tồn tại và phát triển cần có cơ sở
vật chất, vốn phương tiện, trang thiết bị máy móc , nhà xưởng..,.
+Văn hoá của tổ chức. Các yếu tố văn hoá có ảnh hưởng lớn đến việc hình
thành nhân cách con người và đương nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến tổ chức
tồn tại trong môi trường văn hoá đó. Văn hoá của tổ chức bao gồm các yếu
tố:
.Mối quan hệ các thành viên trong tổ chức
.Phối hợp làm việc
.Chấp hành nội quy tổ chức
.Mối quan hệ nhân viên thủ trưởng
+Môi trường của tổ chức. Trong thời đại ngày nay mọi tổ chức muốn cạnh
tranh thì cần có áp dụng về khoa học công nghệ mới nhằm cải tiến cách
thức quản lý , cách thức sản xuất, trang thiết bị làm việc.. sự lạc hậu
của khoa học công nghệ là yếu tố kìm hãm sự tồn tại của tổ chức.
Có thể nói tổ chức bao gồm rất nhiều yếu tố rất phức tạp và có tác động
qua lại lẫn nhau.Đòi hỏi người lãnh đạo trong tổ chức cần phải phối hợp
không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn của mình để đạt được mục tiêu
của tổ chức.