Change background image
OAPA Forum- Cộng Đồng nhân sự Việt


Go to page : 1, 2  Next

Go downMessage [Page 1 of 2]

© FMvi.vn

Sat Sep 25, 2010 8:59 am
chumoc
chumoc

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Mod-1

Câu1: Anh, chị hãy cho biết chính sách công là gì? Trình bày tác dụng của loại công cụ này đối với đời sống xã hội. Liên hệ 1 số chính sách trong đời sống của nước ta.
*Chính sách công là những quy định về ứng xử của Nhà nước với những hiện tượng nảy sinh trong đời sống cộng đồng, được thể hiện dưới những hình thức khác nhau 1 cách ổn định nhằm đạt được mục tiêu định hướng.
-Chính sách công có đặc điểm:
+Do Nhà nước ban hành.
#Chính sách công phải tác động đến đời sống của cộng đồng, có mục tiêu và ổn định.
#Chính sách công phải đựng cả mục tiêu và biện pháp chính trị và đặc biệt là phải phù hợp với đường lối của Nhà nước.
-Chính sách công có cấu trúc gồm 2 bộ phận: đó là mục tiêu của chính sách là những giá trị trong tươmg lai mà Nhà nước theo đuổi phù hợp với thái độ ứng xử của Nhà nước, đây là bộ phận cơ bản của chính sách.
+Biện pháp chính sách: là những cách thức, việc làm mà cơ quan quản lý các cấp dùng, dùng để thực hiện mục tiêu của chính sách.
*Trình bày tác dụng của loại công cụ này đối với đời sống xã hội.
-Dây là 1 công cụ mà các Nhà nước dùng để quản lý kinh tế xã hội bởi các chính sách này tạo sự điều khiển đồng bộ, theo định hướng nhất định để Nhà nước quản lý đất nước.
-Chính sách có thể chuyển tải được ý chí của Nhà nước đối với các đối tượng quản lý, nghĩa là những mục tiêu của chính sách mà Nhà nước đang theo đuổi, sẽ đến được với đối tượng trong xã hội và với mọi người biết được nguyện vọng, mong muốn của Nhà nước có phù hợp với mình hay không.
-Chính sách phản ánh mối quan hệ Nhà nước với người dân, đó là việc xem xét những giá trị Nhà nước theo đuổi có phù hợp với nguyện vọng, mong muốn của dân chúng hay không, có phản ánh mối quan hệ chặt chẽ hay không giữa Nhà nước và nhân dân; nếu cuộc sống tốt thì sẽ phù hợp và được người dân ủng hộ.
-Chính sách có thể đánh giá được kết quả quản lý, điều hành của Nhà nước, đó là Nhà nước quản lý tốt, điều hành trôi chẩy sẽ thể hiện qua các chính sách hiệu quả và khả thi.
-Đặc biệt trong hoạt động quản lý hành chính Nhà nước thì chính sách có via trò hết sức quan trọng đó là:
+Khuyến khích các hoạt động kinh tế xã hội để mọi thành viên trong xã hội có thể đóng góp sức mình, kìm hãm hay hạn chế các mặt tiêu cực của xã hội.
+Đảm bảo cho sự cân đối, ổn định về mọi mặt của xã hội.
+Phát huy được mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường.
+Tạo lập sự cân đối, phân phối nguồn lực cho quá trình phát triển của đất nước. Ví dụ như chính sách phân bố nguồn nhân lực.
+Tạo lập môi trường thích hợp cho các yếu tố của nền kinh tế xã hội vận động như chúng ta thực hiện chính sách mở cửa tăng cường giao lưu và hợp tác kinh tế với thế giới.
+Dẫn dắt, hỗ trợ các bộ phận của nền kinh tế theo định hướng, phối hợp các hoạt động của các ngành các cấp.
*Liên hệ 1 số chính sách trong đời sống thực tế của nước ta:
-Chính sách đối ngoại rộng mở: tạo điều kiện cho đất nước ta giao lưu mở rộng quan hệ kinh tế chính trị với các nước trên thế giới tạo cho đất nước ta phát huy sức mạnh của đất nước và tiếp nhận được các công nghệ tiến bộ của các nước tiên tiến.
-Chính sách giao lưu là quốc sách hàng đầu trong giai đoạn mới, đây là chính sách quan trọng để tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao và nâng cao tri thức của đất nước.

Câu2: Tình bày các bước tổ chức thực thi chính sách, trong các bước đó bước nào là quan trọng nhất, tại sao và cho ví dụ minh hoạ.
Trong việc thực thi chính sách bao gồm các bước cơ bản sau đây:
*Bước1: xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách, đây là bước cần thiết quan trọng vì tổ chức thực thì chính sách là quá trình phức tạp, lại diễn ra trong thời gian dài do đó phải có kế hoạch.
-Kế hoạch này phải được xây dựng trước khi đưa chính sách vào cuộc sống, các cơ quan triển khai từ TW đến địa phương đều phải lập kế hoạch gồm các bước sau đây:
+Kế hoạch về tổ chức, điều hành như hệ thống các cơ quan tham gia, đội ngũ nhân sự, cơ chế thực thi.
+Kế hoạch cung cấp nguồn vật lực như tài chính,trang thiết bị…
+Kế hoạch thời gian triển khai thực hiện.
+Kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực thi chính sách.
+Dự kiện về quy chế, nội quy về tổ chức và điều hành thực thi chính sách.
*Bước2: Phổ biến tuyên truyền chính sách: Đây là công đoạn tiếp theo sau khi chính sách đã được thông qua. Nó cũng cần thiết vì giúp cho nhân dân, các cấp chính quyền hiểu được về chính sách và giúp cho chính sách được triển khai thuận lợi và có hiệu quả.
-Để làm được việc tuyên truyền này thì chúng ta cần phải đầu tư về trình độ chuyên môn, phẩm chất chính trị, trang thiết bị kỹ thuật…vì đây là đòi hỏi của thực tế khách quan.
-Việc tuyên truyền này cần phải được thực hiện thường xuyên liên tục, ngay cả khi chính sách đang được thực thi, và với mọi đối tượng và trong khi tuyên truyền phải sử dụng nhiều hình thức như tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp theo đổi…
*Bước3: Phân công phối hợp thực hiện chính sách: 1 chính sách thường được thực hiện trên 1 địa bàn rộng lớn và nhiều tổ chức tham gia do đó phải có sự phối hợp, phân công hợp lý để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Mặt khác các hoạt động thực thi mục tiêu là hết sức đa dạng, phức tạp chúng đan xen, thúc đẩy lẫn nhau, kìm hãm, bởi vậy nên cần phối hợp các cấp, các ngành để triển khai chính sách 1 cách chủ động khoa học sáng tạothì sẽ có hiệu quả cao, vì duy trì ổn định.
*Bước4: Duy trì chính sách: đây là bước làm cho chính sách tồn tại được và phát huy tác dụng trong môi trường thực tế.
-Để duy trì được chính sách đòi hỏi phải có sự đồng tâm, hiệp lực của nhiều yếu tố, như Nhà nước là người tổ chức thực thi chính sách phải tạo điều kiện và mổi trường để chính sách được thực thi tốt.
-Đối với người chấp hành chính sách phải có trách nhiệm tham gia tích cực vào thực thì chính sách. Nếu các hoạt động này được tiến hành đồng bộ thì việc duy trì chính sách là việc làm không khó.
*Bước5: Điều chỉnh chính sách, việc làm này là cần thiết, diễn ra thường xuyên trong quá trình tổ chức thực thi chính sách. Nó được thực hiện bởi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ( Thông thường cơ quan nào lập chính sách thì có quyền điều chỉnh).
-Việc điều chỉnh này phải đáp ứng được việc giữ vững mục tiêu ban đầu của chính sách, chỉ điều chỉnh các biện pháp, cơ chế thực hiện mục tiêu. Hoạt động này phải hết sức cẩn thận và chính xác, không làm biến dạng chính sách ban đầu.
*Bước6: Theo dõi, kiểm tra, đồn đốc việc thực hiện chính sách:
Bất cứ triển khai chính sách nào thì cũng phải kiểm tra, đôn đốc để đảm bảo các chính sách được thực hiện đúng, và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực.
-Các cơ quan Nhà nước thực hiện việc kiểm tra này, và nếu tiến hành thường xuyên thì giúp nhà quản lý nắm vững được tình hình thực thi chính sách từ đó có những kết luận chính xác về chính sách.
-Công tác kiểm tra này cũng giúp cho các đối tượng thực thi nhận ra những hạn chế của mình để điều chỉnh bổ sung, hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách.
*Bước7: Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm: khâu này được tiến hành liên tục trong thời gian duy trì chính sách. Trong quá trình này ta có thể đánh giá từng phần hay toàn bộ chính sách.
-Ở việc đánh giá này phải tiến hành đối với cả các cơ quan Nhà nước và đối tượng thực hiện chính sách.
*Trong các bước trên thì bước tổ chức thực thi là quan trọng nhất vì đây là bước đầu tiên làm cơ sở cho các bước tiếp theo, ở bước này đã dự kiến cả việc triển khai thực hiện kế hoạch phân công thực hiện, kiểm tra… Hơn nữa tổ chức thực thi là quá trình phức tạp do đó lập kế hoạch là việc làm cần thiết.

Câu3: Để phân tích tính khả thi về mặt tài chính, nhà phân tích cần đến những tiêu chí nào?
Câu4: Tại sao khi phân tích diễn biến chính sách trong tương lai lại phải quan tâm đến thời cơ ban hành chính sách.
Thời cơ ban hành chính sách được hiểu là thời điểm mà tại đó chính sách được ban hành để có thể có những cơ hội thực hiện được tốt nhất mục tiêu đề ra. Cơ hội thực hiện chính sách ở đây chúng ta có thể hiểu là đúng thời cơ thì chính sách này sẽ thực hiện được 1 cách thuận lợi và đạt được mục tiêu đề ra, còn ngược lại nếu cơ hội ít, nhiều nguy cơ thất bại thì không là thời cơ. Trong khi phân tích diễn biến chính sách trong tương lai phaỉ quan tâm đến thời cơ ban hành vì thời cơ này có ý nghĩa hết sức quan trọng nó quyết định sự thành bại của quá trình thực hiện chính sách, và trong thực tế vấn đề thời cơ có ý nghĩa rất lớn về mặt xã hội, kinh tế và hiệu quả hiệu lực quản lý rất cao. Đã có rất nhiều các chính sách được phân tích và hoạch định hết sức công phu nhưng chỉ 1 khâu nghiên cứu thời cơ không hợp lý đã làm cho chính sách này không đạt được yêu cầu mong muốn.
-Trong khi phân tích diễn biến chính sách trong tương lai lại quan tâm đến thời cơ ban hành là vì việc phân tích này sẽ giúp nhà phân tích dưa ra kết luận khoa học về thời điểm ban hành chính sách thuận lợi nhất để khi trình duyệt tại cấp có thẩm quyền thì có thể được chấp nhận và ban hành chính sách này. Và để phân tích được thời cơ này thì nhà phân tích phải biết lựa chọn những nội dung và phương pháp thích hợp với mục tiêu và yêu cầu quản lý.
-Việc phân tích thời cơ ban hành chính sách sẽ giúp cho nhà phân tích thấy rõ được nhu cầu của các nhóm lợi ích trong xã hội về vấn đề chính sách đặc biệt là ngóm lợi ích cơ bản có ý nghĩa là thành phần giữ định hướng. Thấy được tình hình vận động của các quy luật nội tại trong nền kinh tế xã hội có liên quan đến việc giải quyết các vấn đề chính sách. Hoặc có thể phân tích được các nhân tố bên ngoài nền kinh tế có ảnh hưởng đến vấn đề chính sách.
Như vậy việc phân tích thời cơ ban hành chính sách là có ý nghĩa hết sức quan trọng nó quyết định 1 phần thành công của các chính sách trong thực tế.

Câu5: Phân tích các chức năng của chính sách. Liên hệ thực tế.
Phân tích chính sách là việc phân giải toàn bộ các hoạt động liên quan đến chu trình chính sách nhằm chỉ ra những mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố cấu thành hoạt động chính sách ta có thể thấy nó có những chức năng cơ bản như sau:
-Chức năng thông tin nhằm cung cấp các thông tin theo yêu cầu của chủ thể quản lý, trong phân tích chính sách thường có các loại thông tin cơ bản sau. Thông tin quá khứ, thông tin hiện tại, thông tin tương lai. Sau đó các thông tin trên lại được người phân tích kết nối theo 1 phương thức, quy trình nhất định nhằm tạo ra hệ thống thông tin mới làm cơ sở cho chủ thể quản lý điều hành phối hợp hoạt động của các cơ quan triển khai chính sách và đối tượng thụ hưởng.
-Chức năng thông tin là chức năng cơ bản, phản ánh được bản chất các hoạt động phân tích chính sách, cho phép chúng ta nhận diện được đầy đủ chính xác kịp thời về các hiện tượng xã hội.
-Chức năng tạo động lực: Sau khi chức năng thông tin của phân tích chính sách được thực hiện cả chủ thể và khách thể đến ý thức được về mình tại thời điểm phân tích để tự hoàn thiện và cùng nhau thực hiện tốt chu trình chính sách.
Quan hệ truyền dẫn của chức năng thông tin làm cho phân tích chính sách có được chức năng của 1 công cụ dùng để tạo động lực cho các yếu tố cấu thành hoạt động của hoạch định chính sách và thực thi chính sách.
Các yếu tố đó bao gồm chủ thể khách thể và môi trường chính sách.
Phân tích chính sách giúp chủ thể đánh giá được mức khả thi của 1 chuỗi các quyết định từ việc lựa chọn vấn đề chính sách đến các biện pháp duy trì chính sách.
Giúp chủ thể nhận diện được sát thực hơn về những giá trị mục tiêu mà các chính sách đang theo đuổi, giúp hun đúc ý chí của chủ thể ngày càng cao và hoàn thiện. Từ đó có thể thấy được thực trạng tồn tại và vận động của mình trong quá trình thực thi chính sách, để so sánh với mục tiêu phấn đấu của bản thân với yêu cầu của chính sách và môi trường.
Chính các yếu tố tham gia quá trình hoạch định và thực thi chính sách là động lực thúc đẩy tạo nên môi trường thuận lợi cho các hoạt động cạnh tranh hay liên kết phát triển tổ chức.
-Chức năng kiểm soát:
Kiểm soát theo yêu cầu của chủ thể quản lý, khi ban hành chính sách ý chí của chủ thể phản ánh rõ nét trong cách ứng xử với các hiện tượng phát sinh nhằm đạt mục tiêu trong tương lai, giúp chủ thể nhận biết được những sai lệnh giữa dự kiến và thực tế để chủ động nắm bắt được thực trạng của cả tổ chức từ đó kịp thời đôn đốc, điều chỉnh mục tiêu, biện pháp cho phù hợp với môi trường nhằm đạt được mục tiêu định hướng.

Câu6: Trình bày những yêu cầu cơ bản đối với phân tich chính sách. Liên hệ thực tế nước ta.
Để quá trình phân tích chính sách diễn ra thuận lợi và đạt kết quả mong muốn, khi tiến hành phân tích phải đảm bảo yêu cầu cơ bản sau:
1.Yêu cầu toàn diện trong phân tích chính sách:
Chính sách tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội và liên quan đến nhiều đối tượng trong 1 thời gian khá dài. Muốn kết quả phân tích chính sách đúng đắn, khách quan, sử dụng hữu hiệu cho quá trình hoạch định và thực thi chính sách thì phải phân tích toàn diện quá trình diễn biến của chính sách từ khi ra đời cho đến khi kết thúc 1 chính sách. Đồng thời phân tích các yếu tố tham gia quá trình chính sách và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và quá trình chính sách.
2.Yêu cầu thường xuyên:
Chủ thể quản lý phải theo sát quá trình chính sách và phân tích cả chu kỳ vận động của đối tượng. Sự vận động của đối tượng không phải luôn đều đặn theo chiều tăng hay giảm mà cũng có thể đột biến theo tác động của môi trường. Vì vậy chúng ta phải phân tích chính sách thường xuyên để kịp thời phát hiện những biến đổi xẩy ra nhằm điều chỉnh bổ sung cho chính sách ngày càng hoàn chỉnh.
3.Yêu cầu sát thực:
Để đạt được mục tiêu mong muốn các nhà quản lý phải quan sát thực thể vận động phát triển trong thực tế trên cơ sở mục tiêu của chính sách từ đó tác động cho chúng ta đi theo định hướng.
Trong nền kinh tế kém phát triển năng suất lao động thấp tất yếu dẫn đến yêu cầu về tăng dân số sinh học và thất nghiệp gia tăng. Để giải quyết các mâu thuẫn thì chủ thể quản lý phải thường xuyên theo dõi phân tích những biến cố diễn ra trong quá trình vận động để nắm bắt tính quy luật trong hoạt động của các yếu tố vật chất ở từng điều kiện hoàn chỉnh cụ thể từ đó tìm các biện pháp tác động tối ưu tới mục tiêu chính sách.
4.Yêu cầu động bộ:
Một thực thể tồn tại bao giờ cũng có những mục tiêu định hướng. Đó là mục tiều phát triển ổn định, lâu dài. Mục tiêu chung bao gồm nhiều mục tiêu bộ phận, mục tiêu cụ thể cả trong ngắn hạn và trung hạn. Các mục tiêu đó vừa kết nối nhau, chuyển hoá cho nhau thúc đẩy nhau đạt đến mục tiêu định hướng. Để đạt được mục tiêu bộ phận phải sử dụng 1 hệ thống các công cụ trong đó các chính sách để thúc đẩy quá trình đạt đến mục tiêu. Vì vậy khi phân tích chính sách phải xem xét đồng thời với kết quả phân tích chính sách để đảm bảo tính khách quan và hệ thống.
5.Yêu cầu lôgíc:
Kết quả đạt được của 1 chính sách không phụ thuộc vào quá trình vận động riêng biệt nào trong chu trình chính sách mà được kết thành từ mỗi bước theo 1 hành trình liên tục. Kết quả phân tích ở bước này vừa mở đường vừa làm nền tảng cho bước sau. Nếu bước sau không dựa vào kết quả của bước trước sẽ đưa ra kết luận mang tính suy đoán chủ quan không chân thực và dẫn đến những quyết định thiếu tính khả thi, không hiệu quả.
Đó chính là yêu cầu lôgíc yêu cầu nhà phân tích phải quan tâm.

Câu7: Chu trình chính sách là gì? mỗi bước trong chu trình chính sách có ý nghĩa gì? Liên hệ thực tế.
Chu trình chính sách được hiểu là quá trình luân chuyển các bước từ khởi sự chính sách khi xác định được hiệu quả của chính sách trong đời sống xã hội.
Trong chu trình chính sách có rất nhiều bước khác nhau và mỗi 1 bước của nó có 1 vai trò và ý nghĩa khác nhau. Bước đầu tiên trong chu trình chính sách là khởi sự chính sách, khởi sự chính sách bao gồm các hoạt động nhằm xác định được những mong muốn, những mâu thuẫn nẩy sinh trong đó có chứa đựng vấn đề được tập trung giải quyết bằng chính sách. Đây là bước đầu tiên giúp chúng ta manh nha hình thành nên 1 chính sách.
Bước tiếp theo là hoạch định chính sách, đây là bước để xuất thái độ ứng xử của chủ thể với vấn đề chính sách bằng cả mục tiêu và biện pháp chính sách, đây là bước hết sức quan trọng trong đó bao gồm nhiều bước nhỏ nhưng nó lại có mối quan hệ với tất cả các bước khác, nếu bước này làm đúng và khoa học sẽ cho ra đời 1 chính sách tốt và có hiệu quả cao.
Bước kế tiép là tổ chức thực thi chính sách, đây là bước đưa chính sách vào thực tế cuộc sống, trong bước này lại bao gồm các hoạt động triển khai, phối hợp, thực hiện, kiểm tra đôn đốc và hiểu chính sách khi có vấn đề và biện pháp tổ chức thực thi chính sách để nó phát huy được vai trò của nó trong cuộc sống. Có thể nói việc tổ chức thực thi chính sách mang tính quyết định đến thành bại của 1 chính sách.
Sau tất cả các bước trên, sau khi chính sách đã được đưa vào thực tế thì cần có 1 khâu là đánh giá chính sách, đây là bước đo lường kết quả và hiệu quả 1 chính sách trong thực tế sau khi đã đưa chính sách này vào thực thi. Việc đánh giá này sẽ giúp chúng ta rút ra các bài học kinh nghiệm, sửa chữa những sai lạc trong hoạch định để cho các lần sau hoạch định sẽ tốt hơn. Việc tiến hành đánh giá này có thể tiến hành thường xuyên hay định kỳ tuỳ theo mục đích, yêu cầu quản lý của chủ thể quản lý.
*Liên hệ thực tế: Trong thực tế hầu hết các chính sách đều phải trải qua chu trình này như chính sách phát triển cơ sở hạ tầng cho các vùng sâu vùng xa. Bước khởi sự cho chính sách này là vì các vùng này còn có nhiều khó khăn không có điều kiện phát triển kinh tế xã hội, tạo nên sự cách biệt giữa các vùng với nhau, vì vậy yêu cầu đặt ra là phải phát triển cơ sở hạ tầng ở các vùng này.
Mục tiêu đã đề ra thi Nhà nước ta đã hoạch định ra chính sách là phát triển các cụm xã trung tâm với việc xây dựng đường giao thông, thuỷ lợi cầu cống, trạm điện… Việc thực thi chính sách đã mang lại cho các vùng này rất nhiều thay đổi.

Câu8: Hãy giải thích vì sao phải phân loại chính sách? Có bao nhiều loại chính sách, liên hệ với 1 vai cách phân loại vào thực tế.
-Chúng ta phải phân loại các chính sách là điều hết sức cần thiết bởi lẽ trong lãnh đạo và điều hành hoạt động thực tế thì các chủ thể phải sử dụng nhiều loại công cụ quản lý mới đạt được kết quả như mong muốn. Mỗi loại công cụ này thì đều có những tính năng, tác dụng nhất định phù hợp với mục đích yêu cầu sử dụng của chủ thể. Các chủ thể cần phải phân loại chính sách để trong khi sử dụng nó họ có thể vừa định hướng vừa tạo động lực, vừa phối hợp, điều chỉnh các hoạt động cụ thể theo các mục tiêu chung. Hơn nữa trong thực tế có rất nhiều loại công cụ được sử dụng như chính sách kinh tế, lao động, xã hội, môi trường… Vì vậy các chủ thể quản lý phải phân loại các chính sách khác nhau phục vụ cho các mục đích khác nhau nhưng lại có thể thúc đẩy nhau trong các điều kiện khác nhau, vì nếu không mắm chắc được hệ thống các chính sách thì chúng ta có thể bỏ sót những lĩnh vực cần điều chỉnh bằng chính sách hoặc gây ra sự chống chéo giữa các chính sách làm hạn chế tác dụng của chúng vì vậy cúng ta phải tiến hành phân loại chính sách trong 1 hệ thống.
*Phân loại chính sách: phân loại chính sách không nhất thiết phải vững chắc, máy móc theo 1 cách cụ thể nào mà tuỳ theo mục đích, yêu cầu của chủ thể quản lý để lựa chọn độc lập hay kết hợp giữa các cách phân loại sau đây:
-Phân loại theo lĩnh vực hoạt động gồm các chính sách kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, giáo dục, y tế… Cách phân loại này giúp chúng ta nắm được chính sách khá cụ thể, song rất nhiều khó quản lý.
-Phân loại chính sách theo chủ thể ban hành gồm có chính sách của Nhà nước hay là chính sách công, chính sách của doanh nghiệp, của các tổ chức không thuộc Nhà nước.
-Phân loại theo thời gian tồn tại của chính sách gồm chính sách dài hạn, trung hạn và ngắn hạn, thời gian này phụ thuộc vào việc thực hiện mục tiêu của chính sách.
-Phân loại chính sách theo phạm vì quan hệ có các loại chính sách đối nội, chính sách đối ngoại, để áp dụng cho phạm vi một lãnh thổ hay đối với khu vực quốc tế của 1 quốc gia. Nhưng đây là 2 loại chính sách có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau.
-Phân loại theo tính chất ứng phó của chủ thể có chính sách chủ động và thụ động, chính sách chủ động là do Nhà nước đưa ra mặc dù chưa có nhu cầu chung của xã hội. Còn chính sách thụ động là đề ra khi vấn đề đã xẩy ra.
-Phân loại chính sách theo tính chất tác động gồm chính sách thúc đẩy hay kìm hãm, điều tiết, tạo lập môi trường, tiết kiệm, hay tiêu dùng.
-Nhưng loại này các quốc gia trên thế giới thực hiện phân loại chính sách theo mục tiêu chung tác động nên chỉ bao gồm 3 loại cơ bản là chính sách phát triển con người, chính sách đối nội, chính sách đối ngoại.

hoặc cái này cũng được


Câu1: Anh, chị hãy cho biết chính sách công là gì? Trình bày tác dụng của loại công cụ này đối với đời sống xã hội. Liên hệ 1 số chính sách trong đời sống của nước ta.
*Chính sách công là những quy định về ứng xử của Nhà nước với những hiện tượng nảy sinh trong đời sống cộng đồng, được thể hiện dưới những hình thức khác nhau 1 cách ổn định nhằm đạt được mục tiêu định hướng.
-Chính sách công có đặc điểm:
+Do Nhà nước ban hành.
#Chính sách công phải tác động đến đời sống của cộng đồng, có mục tiêu và ổn định.
#Chính sách công phải đựng cả mục tiêu và biện pháp chính trị và đặc biệt là phải phù hợp với đường lối của Nhà nước.
-Chính sách công có cấu trúc gồm 2 bộ phận: đó là mục tiêu của chính sách là những giá trị trong tươmg lai mà Nhà nước theo đuổi phù hợp với thái độ ứng xử của Nhà nước, đây là bộ phận cơ bản của chính sách.
+Biện pháp chính sách: là những cách thức, việc làm mà cơ quan quản lý các cấp dùng, dùng để thực hiện mục tiêu của chính sách.
*Trình bày tác dụng của loại công cụ này đối với đời sống xã hội.
-Dây là 1 công cụ mà các Nhà nước dùng để quản lý kinh tế xã hội bởi các chính sách này tạo sự điều khiển đồng bộ, theo định hướng nhất định để Nhà nước quản lý đất nước.
-Chính sách có thể chuyển tải được ý chí của Nhà nước đối với các đối tượng quản lý, nghĩa là những mục tiêu của chính sách mà Nhà nước đang theo đuổi, sẽ đến được với đối tượng trong xã hội và với mọi người biết được nguyện vọng, mong muốn của Nhà nước có phù hợp với mình hay không.
-Chính sách phản ánh mối quan hệ Nhà nước với người dân, đó là việc xem xét những giá trị Nhà nước theo đuổi có phù hợp với nguyện vọng, mong muốn của dân chúng hay không, có phản ánh mối quan hệ chặt chẽ hay không giữa Nhà nước và nhân dân; nếu cuộc sống tốt thì sẽ phù hợp và được người dân ủng hộ.
-Chính sách có thể đánh giá được kết quả quản lý, điều hành của Nhà nước, đó là Nhà nước quản lý tốt, điều hành trôi chẩy sẽ thể hiện qua các chính sách hiệu quả và khả thi.
-Đặc biệt trong hoạt động quản lý hành chính Nhà nước thì chính sách có via trò hết sức quan trọng đó là:
+Khuyến khích các hoạt động kinh tế xã hội để mọi thành viên trong xã hội có thể đóng góp sức mình, kìm hãm hay hạn chế các mặt tiêu cực của xã hội.
+Đảm bảo cho sự cân đối, ổn định về mọi mặt của xã hội.
+Phát huy được mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường.
+Tạo lập sự cân đối, phân phối nguồn lực cho quá trình phát triển của đất nước. Ví dụ như chính sách phân bố nguồn nhân lực.
+Tạo lập môi trường thích hợp cho các yếu tố của nền kinh tế xã hội vận động như chúng ta thực hiện chính sách mở cửa tăng cường giao lưu và hợp tác kinh tế với thế giới.
+Dẫn dắt, hỗ trợ các bộ phận của nền kinh tế theo định hướng, phối hợp các hoạt động của các ngành các cấp.
*Liên hệ 1 số chính sách trong đời sống thực tế của nước ta:
-Chính sách đối ngoại rộng mở: tạo điều kiện cho đất nước ta giao lưu mở rộng quan hệ kinh tế chính trị với các nước trên thế giới tạo cho đất nước ta phát huy sức mạnh của đất nước và tiếp nhận được các công nghệ tiến bộ của các nước tiên tiến.
-Chính sách giao lưu là quốc sách hàng đầu trong giai đoạn mới, đây là chính sách quan trọng để tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao và nâng cao tri thức của đất nước.
Câu2: Tình bày các bước tổ chức thực thi chính sách, trong các bước đó bước nào là quan trọng nhất, tại sao và cho ví dụ minh hoạ.
Trong việc thực thi chính sách bao gồm các bước cơ bản sau đây:
*Bước1: xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách, đây là bước cần thiết quan trọng vì tổ chức thực thì chính sách là quá trình phức tạp, lại diễn ra trong thời gian dài do đó phải có kế hoạch.
-Kế hoạch này phải được xây dựng trước khi đưa chính sách vào cuộc sống, các cơ quan triển khai từ TW đến địa phương đều phải lập kế hoạch gồm các bước sau đây:
+Kế hoạch về tổ chức, điều hành như hệ thống các cơ quan tham gia, đội ngũ nhân sự, cơ chế thực thi.
+Kế hoạch cung cấp nguồn vật lực như tài chính,trang thiết bị…
+Kế hoạch thời gian triển khai thực hiện.
+Kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực thi chính sách.
+Dự kiện về quy chế, nội quy về tổ chức và điều hành thực thi chính sách.
*Bước2: Phổ biến tuyên truyền chính sách: Đây là công đoạn tiếp theo sau khi chính sách đã được thông qua. Nó cũng cần thiết vì giúp cho nhân dân, các cấp chính quyền hiểu được về chính sách và giúp cho chính sách được triển khai thuận lợi và có hiệu quả.
-Để làm được việc tuyên truyền này thì chúng ta cần phải đầu tư về trình độ chuyên môn, phẩm chất chính trị, trang thiết bị kỹ thuật…vì đây là đòi hỏi của thực tế khách quan.
-Việc tuyên truyền này cần phải được thực hiện thường xuyên liên tục, ngay cả khi chính sách đang được thực thi, và với mọi đối tượng và trong khi tuyên truyền phải sử dụng nhiều hình thức như tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp theo đổi…
*Bước3: Phân công phối hợp thực hiện chính sách: 1 chính sách thường được thực hiện trên 1 địa bàn rộng lớn và nhiều tổ chức tham gia do đó phải có sự phối hợp, phân công hợp lý để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Mặt khác các hoạt động thực thi mục tiêu là hết sức đa dạng, phức tạp chúng đan xen, thúc đẩy lẫn nhau, kìm hãm, bởi vậy nên cần phối hợp các cấp, các ngành để triển khai chính sách 1 cách chủ động khoa học sáng tạothì sẽ có hiệu quả cao, vì duy trì ổn định.
*Bước4: Duy trì chính sách: đây là bước làm cho chính sách tồn tại được và phát huy tác dụng trong môi trường thực tế.
-Để duy trì được chính sách đòi hỏi phải có sự đồng tâm, hiệp lực của nhiều yếu tố, như Nhà nước là người tổ chức thực thi chính sách phải tạo điều kiện và mổi trường để chính sách được thực thi tốt.
-Đối với người chấp hành chính sách phải có trách nhiệm tham gia tích cực vào thực thì chính sách. Nếu các hoạt động này được tiến hành đồng bộ thì việc duy trì chính sách là việc làm không khó.
*Bước5: Điều chỉnh chính sách, việc làm này là cần thiết, diễn ra thường xuyên trong quá trình tổ chức thực thi chính sách. Nó được thực hiện bởi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ( Thông thường cơ quan nào lập chính sách thì có quyền điều chỉnh).
-Việc điều chỉnh này phải đáp ứng được việc giữ vững mục tiêu ban đầu của chính sách, chỉ điều chỉnh các biện pháp, cơ chế thực hiện mục tiêu. Hoạt động này phải hết sức cẩn thận và chính xác, không làm biến dạng chính sách ban đầu.
*Bước6: Theo dõi, kiểm tra, đồn đốc việc thực hiện chính sách:
Bất cứ triển khai chính sách nào thì cũng phải kiểm tra, đôn đốc để đảm bảo các chính sách được thực hiện đúng, và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực.
-Các cơ quan Nhà nước thực hiện việc kiểm tra này, và nếu tiến hành thường xuyên thì giúp nhà quản lý nắm vững được tình hình thực thi chính sách từ đó có những kết luận chính xác về chính sách.
-Công tác kiểm tra này cũng giúp cho các đối tượng thực thi nhận ra những hạn chế của mình để điều chỉnh bổ sung, hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách.
*Bước7: Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm: khâu này được tiến hành liên tục trong thời gian duy trì chính sách. Trong quá trình này ta có thể đánh giá từng phần hay toàn bộ chính sách.
-Ở việc đánh giá này phải tiến hành đối với cả các cơ quan Nhà nước và đối tượng thực hiện chính sách.
*Trong các bước trên thì bước tổ chức thực thi là quan trọng nhất vì đây là bước đầu tiên làm cơ sở cho các bước tiếp theo, ở bước này đã dự kiến cả việc triển khai thực hiện kế hoạch phân công thực hiện, kiểm tra… Hơn nữa tổ chức thực thi là quá trình phức tạp do đó lập kế hoạch là việc làm cần thiết.


Chương 7:
Câu4: Để phân tích tính khả thi về mặt tài chính, nhà phân tích cần đến những tiêu chí nào?

Chương5:
Câu2: Tại sao khi phân tích diễn biến chính sách trong tương lai lại phải quan tâm đến thời cơ ban hành chính sách.
Thời cơ ban hành chính sách được hiểu là thời điểm mà tại đó chính sách được ban hành để có thể có những cơ hội thực hiện được tốt nhất mục tiêu đề ra. Cơ hội thực hiện chính sách ở đây chúng ta có thể hiểu là đúng thời cơ thì chính sách này sẽ thực hiện được 1 cách thuận lợi và đạt được mục tiêu đề ra, còn ngược lại nếu cơ hội ít, nhiều nguy cơ thất bại thì không là thời cơ. Trong khi phân tích diễn biến chính sách trong tương lai phaỉ quan tâm đến thời cơ ban hành vì thời cơ này có ý nghĩa hết sức quan trọng nó quyết định sự thành bại của quá trình thực hiện chính sách, và trong thực tế vấn đề thời cơ có ý nghĩa rất lớn về mặt xã hội, kinh tế và hiệu quả hiệu lực quản lý rất cao. Đã có rất nhiều các chính sách được phân tích và hoạch định hết sức công phu nhưng chỉ 1 khâu nghiên cứu thời cơ không hợp lý đã làm cho chính sách này không đạt được yêu cầu mong muốn.
-Trong khi phân tích diễn biến chính sách trong tương lai lại quan tâm đến thời cơ ban hành là vì việc phân tích này sẽ giúp nhà phân tích dưa ra kết luận khoa học về thời điểm ban hành chính sách thuận lợi nhất để khi trình duyệt tại cấp có thẩm quyền thì có thể được chấp nhận và ban hành chính sách này. Và để phân tích được thời cơ này thì nhà phân tích phải biết lựa chọn những nội dung và phương pháp thích hợp với mục tiêu và yêu cầu quản lý.
-Việc phân tích thời cơ ban hành chính sách sẽ giúp cho nhà phân tích thấy rõ được nhu cầu của các nhóm lợi ích trong xã hội về vấn đề chính sách đặc biệt là ngóm lợi ích cơ bản có ý nghĩa là thành phần giữ định hướng. Thấy được tình hình vận động của các quy luật nội tại trong nền kinh tế xã hội có liên quan đến việc giải quyết các vấn đề chính sách. Hoặc có thể phân tích được các nhân tố bên ngoài nền kinh tế có ảnh hưởng đến vấn đề chính sách.
Như vậy việc phân tích thời cơ ban hành chính sách là có ý nghĩa hết sức quan trọng nó quyết định 1 phần thành công của các chính sách trong thực tế.


Chương4:
Câu2: Phân tích các chức năng của chính sách. Liên hệ thực tế.
Phân tích chính sách là việc phân giải toàn bộ các hoạt động liên quan đến chu trình chính sách nhằm chỉ ra những mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố cấu thành hoạt động chính sách ta có thể thấy nó có những chức năng cơ bản như sau:
-Chức năng thông tin nhằm cung cấp các thông tin theo yêu cầu của chủ thể quản lý, trong phân tích chính sách thường có các loại thông tin cơ bản sau. Thông tin quá khứ, thông tin hiện tại, thông tin tương lai. Sau đó các thông tin trên lại được người phân tích kết nối theo 1 phương thức, quy trình nhất định nhằm tạo ra hệ thống thông tin mới làm cơ sở cho chủ thể quản lý điều hành phối hợp hoạt động của các cơ quan triển khai chính sách và đối tượng thụ hưởng.
-Chức năng thông tin là chức năng cơ bản, phản ánh được bản chất các hoạt động phân tích chính sách, cho phép chúng ta nhận diện được đầy đủ chính xác kịp thời về các hiện tượng xã hội.
-Chức năng tạo động lực: Sau khi chức năng thông tin của phân tích chính sách được thực hiện cả chủ thể và khách thể đến ý thức được về mình tại thời điểm phân tích để tự hoàn thiện và cùng nhau thực hiện tốt chu trình chính sách.
Quan hệ truyền dẫn của chức năng thông tin làm cho phân tích chính sách có được chức năng của 1 công cụ dùng để tạo động lực cho các yếu tố cấu thành hoạt động của hoạch định chính sách và thực thi chính sách.
Các yếu tố đó bao gồm chủ thể khách thể và môi trường chính sách.
Phân tích chính sách giúp chủ thể đánh giá được mức khả thi của 1 chuỗi các quyết định từ việc lựa chọn vấn đề chính sách đến các biện pháp duy trì chính sách.
Giúp chủ thể nhận diện được sát thực hơn về những giá trị mục tiêu mà các chính sách đang theo đuổi, giúp hun đúc ý chí của chủ thể ngày càng cao và hoàn thiện. Từ đó có thể thấy được thực trạng tồn tại và vận động của mình trong quá trình thực thi chính sách, để so sánh với mục tiêu phấn đấu của bản thân với yêu cầu của chính sách và môi trường.
Chính các yếu tố tham gia quá trình hoạch định và thực thi chính sách là động lực thúc đẩy tạo nên môi trường thuận lợi cho các hoạt động cạnh tranh hay liên kết phát triển tổ chức.
-Chức năng kiểm soát:
Kiểm soát theo yêu cầu của chủ thể quản lý, khi ban hành chính sách ý chí của chủ thể phản ánh rõ nét trong cách ứng xử với các hiện tượng phát sinh nhằm đạt mục tiêu trong tương lai, giúp chủ thể nhận biết được những sai lệnh giữa dự kiến và thực tế để chủ động nắm bắt được thực trạng của cả tổ chức từ đó kịp thời đôn đốc, điều chỉnh mục tiêu, biện pháp cho phù hợp với môi trường nhằm đạt được mục tiêu định hướng.
Câu4: Trình bày những yêu cầu cơ bản đối với phân tich chính sách. Liên hệ thực tế nước ta.
Để quá trình phân tích chính sách diễn ra thuận lợi và đạt kết quả mong muốn, khi tiến hành phân tích phải đảm bảo yêu cầu cơ bản sau:
1.Yêu cầu toàn diện trong phân tích chính sách:
Chính sách tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội và liên quan đến nhiều đối tượng trong 1 thời gian khá dài. Muốn kết quả phân tích chính sách đúng đắn, khách quan, sử dụng hữu hiệu cho quá trình hoạch định và thực thi chính sách thì phải phân tích toàn diện quá trình diễn biến của chính sách từ khi ra đời cho đến khi kết thúc 1 chính sách. Đồng thời phân tích các yếu tố tham gia quá trình chính sách và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và quá trình chính sách.
2.Yêu cầu thường xuyên:
Chủ thể quản lý phải theo sát quá trình chính sách và phân tích cả chu kỳ vận động của đối tượng. Sự vận động của đối tượng không phải luôn đều đặn theo chiều tăng hay giảm mà cũng có thể đột biến theo tác động của môi trường. Vì vậy chúng ta phải phân tích chính sách thường xuyên để kịp thời phát hiện những biến đổi xẩy ra nhằm điều chỉnh bổ sung cho chính sách ngày càng hoàn chỉnh.
3.Yêu cầu sát thực:
Để đạt được mục tiêu mong muốn các nhà quản lý phải quan sát thực thể vận động phát triển trong thực tế trên cơ sở mục tiêu của chính sách từ đó tác động cho chúng ta đi theo định hướng.
Trong nền kinh tế kém phát triển năng suất lao động thấp tất yếu dẫn đến yêu cầu về tăng dân số sinh học và thất nghiệp gia tăng. Để giải quyết các mâu thuẫn thì chủ thể quản lý phải thường xuyên theo dõi phân tích những biến cố diễn ra trong quá trình vận động để nắm bắt tính quy luật trong hoạt động của các yếu tố vật chất ở từng điều kiện hoàn chỉnh cụ thể từ đó tìm các biện pháp tác động tối ưu tới mục tiêu chính sách.
4.Yêu cầu động bộ:
Một thực thể tồn tại bao giờ cũng có những mục tiêu định hướng. Đó là mục tiều phát triển ổn định, lâu dài. Mục tiêu chung bao gồm nhiều mục tiêu bộ phận, mục tiêu cụ thể cả trong ngắn hạn và trung hạn. Các mục tiêu đó vừa kết nối nhau, chuyển hoá cho nhau thúc đẩy nhau đạt đến mục tiêu định hướng. Để đạt được mục tiêu bộ phận phải sử dụng 1 hệ thống các công cụ trong đó các chính sách để thúc đẩy quá trình đạt đến mục tiêu. Vì vậy khi phân tích chính sách phải xem xét đồng thời với kết quả phân tích chính sách để đảm bảo tính khách quan và hệ thống.
5.Yêu cầu lôgíc:
Kết quả đạt được của 1 chính sách không phụ thuộc vào quá trình vận động riêng biệt nào trong chu trình chính sách mà được kết thành từ mỗi bước theo 1 hành trình liên tục. Kết quả phân tích ở bước này vừa mở đường vừa làm nền tảng cho bước sau. Nếu bước sau không dựa vào kết quả của bước trước sẽ đưa ra kết luận mang tính suy đoán chủ quan không chân thực và dẫn đến những quyết định thiếu tính khả thi, không hiệu quả.
Đó chính là yêu cầu lôgíc yêu cầu nhà phân tích phải quan tâm.

Chương1:
Câu4: Chu trình chính sách là gì? mỗi bước trong chu trình chính sách có ý nghĩa gì? Liên hệ thực tế.
Chu trình chính sách được hiểu là quá trình luân chuyển các bước từ khởi sự chính sách khi xác định được hiệu quả của chính sách trong đời sống xã hội.
Trong chu trình chính sách có rất nhiều bước khác nhau và mỗi 1 bước của nó có 1 vai trò và ý nghĩa khác nhau. Bước đầu tiên trong chu trình chính sách là khởi sự chính sách, khởi sự chính sách bao gồm các hoạt động nhằm xác định được những mong muốn, những mâu thuẫn nẩy sinh trong đó có chứa đựng vấn đề được tập trung giải quyết bằng chính sách. Đây là bước đầu tiên giúp chúng ta manh nha hình thành nên 1 chính sách.
Bước tiếp theo là hoạch định chính sách, đây là bước để xuất thái độ ứng xử của chủ thể với vấn đề chính sách bằng cả mục tiêu và biện pháp chính sách, đây là bước hết sức quan trọng trong đó bao gồm nhiều bước nhỏ nhưng nó lại có mối quan hệ với tất cả các bước khác, nếu bước này làm đúng và khoa học sẽ cho ra đời 1 chính sách tốt và có hiệu quả cao.
Bước kế tiép là tổ chức thực thi chính sách, đây là bước đưa chính sách vào thực tế cuộc sống, trong bước này lại bao gồm các hoạt động triển khai, phối hợp, thực hiện, kiểm tra đôn đốc và hiểu chính sách khi có vấn đề và biện pháp tổ chức thực thi chính sách để nó phát huy được vai trò của nó trong cuộc sống. Có thể nói việc tổ chức thực thi chính sách mang tính quyết định đến thành bại của 1 chính sách.
Sau tất cả các bước trên, sau khi chính sách đã được đưa vào thực tế thì cần có 1 khâu là đánh giá chính sách, đây là bước đo lường kết quả và hiệu quả 1 chính sách trong thực tế sau khi đã đưa chính sách này vào thực thi. Việc đánh giá này sẽ giúp chúng ta rút ra các bài học kinh nghiệm, sửa chữa những sai lạc trong hoạch định để cho các lần sau hoạch định sẽ tốt hơn. Việc tiến hành đánh giá này có thể tiến hành thường xuyên hay định kỳ tuỳ theo mục đích, yêu cầu quản lý của chủ thể quản lý.
*Liên hệ thực tế: Trong thực tế hầu hết các chính sách đều phải trải qua chu trình này như chính sách phát triển cơ sở hạ tầng cho các vùng sâu vùng xa. Bước khởi sự cho chính sách này là vì các vùng này còn có nhiều khó khăn không có điều kiện phát triển kinh tế xã hội, tạo nên sự cách biệt giữa các vùng với nhau, vì vậy yêu cầu đặt ra là phải phát triển cơ sở hạ tầng ở các vùng này.
Mục tiêu đã đề ra thi Nhà nước ta đã hoạch định ra chính sách là phát triển các cụm xã trung tâm với việc xây dựng đường giao thông, thuỷ lợi cầu cống, trạm điện… Việc thực thi chính sách đã mang lại cho các vùng này rất nhiều thay đổi.
Câu3: Hãy giải thích vì sao phải phân loại chính sách? Có bao nhiều loại chính sách, liên hệ với 1 vai cách phân loại vào thực tế.
-Chúng ta phải phân loại các chính sách là điều hết sức cần thiết bởi lẽ trong lãnh đạo và điều hành hoạt động thực tế thì các chủ thể phải sử dụng nhiều loại công cụ quản lý mới đạt được kết quả như mong muốn. Mỗi loại công cụ này thì đều có những tính năng, tác dụng nhất định phù hợp với mục đích yêu cầu sử dụng của chủ thể. Các chủ thể cần phải phân loại chính sách để trong khi sử dụng nó họ có thể vừa định hướng vừa tạo động lực, vừa phối hợp, điều chỉnh các hoạt động cụ thể theo các mục tiêu chung. Hơn nữa trong thực tế có rất nhiều loại công cụ được sử dụng như chính sách kinh tế, lao động, xã hội, môi trường… Vì vậy các chủ thể quản lý phải phân loại các chính sách khác nhau phục vụ cho các mục đích khác nhau nhưng lại có thể thúc đẩy nhau trong các điều kiện khác nhau, vì nếu không mắm chắc được hệ thống các chính sách thì chúng ta có thể bỏ sót những lĩnh vực cần điều chỉnh bằng chính sách hoặc gây ra sự chống chéo giữa các chính sách làm hạn chế tác dụng của chúng vì vậy cúng ta phải tiến hành phân loại chính sách trong 1 hệ thống.
*Phân loại chính sách: phân loại chính sách không nhất thiết phải vững chắc, máy móc theo 1 cách cụ thể nào mà tuỳ theo mục đích, yêu cầu của chủ thể quản lý để lựa chọn độc lập hay kết hợp giữa các cách phân loại sau đây:
-Phân loại theo lĩnh vực hoạt động gồm các chính sách kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, giáo dục, y tế… Cách phân loại này giúp chúng ta nắm được chính sách khá cụ thể, song rất nhiều khó quản lý.
-Phân loại chính sách theo chủ thể ban hành gồm có chính sách của Nhà nước hay là chính sách công, chính sách của doanh nghiệp, của các tổ chức không thuộc Nhà nước.
-Phân loại theo thời gian tồn tại của chính sách gồm chính sách dài hạn, trung hạn và ngắn hạn, thời gian này phụ thuộc vào việc thực hiện mục tiêu của chính sách.
-Phân loại chính sách theo phạm vì quan hệ có các loại chính sách đối nội, chính sách đối ngoại, để áp dụng cho phạm vi một lãnh thổ hay đối với khu vực quốc tế của 1 quốc gia. Nhưng đây là 2 loại chính sách có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau.
-Phân loại theo tính chất ứng phó của chủ thể có chính sách chủ động và thụ động, chính sách chủ động là do Nhà nước đưa ra mặc dù chưa có nhu cầu chung của xã hội. Còn chính sách thụ động là đề ra khi vấn đề đã xẩy ra.
-Phân loại chính sách theo tính chất tác động gồm chính sách thúc đẩy hay kìm hãm, điều tiết, tạo lập môi trường, tiết kiệm, hay tiêu dùng.
-Nhưng loại này các quốc gia trên thế giới thực hiện phân loại chính sách theo mục tiêu chung tác động nên chỉ bao gồm 3 loại cơ bản là chính sách phát triển con người, chính sách đối nội, chính sách đối ngoại.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà chumoc
Trả lời nhanh
Mon Dec 13, 2010 10:58 pm
avatar
avatar

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Binhnhi

sao môn này nó ngắn quá mấy bạn.hình như không đủ thì phải??/

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà canh_nb
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 7:36 am
admin
admin

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Admin

thì mới lấy được có vậy thôi
http://www.www.tochucnhansu2.com

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà admin
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 9:41 pm
avatar
avatar

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Chuyengia

ui sao khác của mình vậy nhỉ?

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà only_love09
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 10:18 pm
avatar
avatar

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Binhnhi

thế thì phải kiếm rùi post thêm cho moi người sài ké nữa.môn này khó học wa!

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà canh_nb
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 10:21 pm
thienminh
thienminh

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Thuongsi

đúng vậy ,cam ơn anh vì hồi chiều nha, em dũng nè

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà thienminh
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 10:25 pm
admin
admin

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Admin

cái này theo sách giáo khoa còn cái kia là của thày nên khác
http://www.www.tochucnhansu2.com

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà admin
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 10:28 pm
avatar
avatar

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Binhnhi

hồi chiều phải cám ơn dũng mới đúng chứ!cố gắng những môn sau nha!kì này a e minh phải cải thiện chu

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà canh_nb
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 10:28 pm
avatar
avatar

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Binhnhi

cho số diện thoại dũng mập cái coi

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà canh_nb
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 10:32 pm
admin
admin

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Admin

cố gắng lên hihi
http://www.www.tochucnhansu2.com

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà admin
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 10:33 pm
thienminh
thienminh

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Thuongsi

số em là 0975629667
nhưng hiện tại em đang dùng sim sinh viên ,tại mới được khuyến mãi ,lat em tahy vào 01267409088

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà thienminh
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 10:35 pm
admin
admin

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Admin

haha dũng mập
http://www.www.tochucnhansu2.com

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà admin
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 10:36 pm
thienminh
thienminh

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Thuongsi

chứ không lẽ tui gầy, ít ra cũng mập nhất lớp mà

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà thienminh
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 10:38 pm
avatar
avatar

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Binhnhi

mập ôm nó mới thix hey.hihi

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà canh_nb
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 10:39 pm
thienminh
thienminh

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Thuongsi

trời ,số của em ở trên đó,anh nha máy qua đi

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà thienminh
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 10:42 pm
admin
admin

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Admin

nhá máy qua đi
http://www.www.tochucnhansu2.com

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà admin
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 10:43 pm
thienminh
thienminh

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Thuongsi

trời bạn viết thiếu dấu lạm mà ghê vậy,anh ấy vẫn hiểu mà

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà thienminh
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 10:51 pm
avatar
avatar

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Binhnhi

kiem cô nào nói chuyện mấy chú ơi.

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà canh_nb
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 10:52 pm
avatar
avatar

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Binhnhi

hồi chiều a e mình làm cung tạm phải không dũng.a chưa coi lại nữa

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà canh_nb
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 10:55 pm
thienminh
thienminh

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Thuongsi

emtin tưởng anh nên cũng có coi đâu, vì hồi chiều em không học nên không biết,để lát em kt lại xem

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà thienminh
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 10:57 pm
avatar
avatar

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Binhnhi

a nghi cung dung khong sai dau.làm cũng cảm thấy được ma

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà canh_nb
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 11:03 pm
thienminh
thienminh

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Thuongsi

vậy là được rồi,em out ti quay lại liền

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà thienminh
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 11:08 pm
avatar
avatar

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Binhnhi

giá như lớp mình làm được vấn đề điểm thi hay kiểm tra điều kiện lên diễn đàn thì tốt quá. mình thấy lớp 9a nó làm vấn đề này khá tốt,

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà canh_nb
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 11:09 pm
tuananh_pro
tuananh_pro

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Binhnhi

thôi cái này khó lắm, vấn đề điểm chác liên quan đến nguồn là bạn phó học tập nếu bạn ấy đưa lên thì tốt quá

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà tuananh_pro
Trả lời nhanh
Tue Dec 14, 2010 11:11 pm
admin
admin

chú ý đề cương ôn tập phân tích chính sách Admin

năm sau mình sẽ làm được
http://www.www.tochucnhansu2.com

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà admin
Trả lời nhanh

Thích

Báo xấu [0]

Gửi một bình luận lên tường nhà Sponsored content
Trả lời nhanh

Back to topMessage [Page 1 of 2]

  © FMvi.vn

Go to page : 1, 2  Next

« Xem bài trước | Xem bài kế tiếp »

Bài viết liên quan

    Quyền hạn của bạn:

    You cannot reply to topics in this forum

    • Forum free | ©phpBB | Free forum support | Report an abuse | Forumotion.com